Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 18:52:48 5
ậnđịnhsoikèoGironavsLasPalmashngàyNgựaôhếtthờlịch thi đấu cúp fa   Chiểu Sương - 03/02/2025 10:22  Tây Ban Nha
本文地址:http://member.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0ng%20Ph%E1%BA%A1m%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2028/02/2021%2005:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Ph%C3%A1p
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập

Tờ Sanook đưa tin hoa hậu chuyển giới Nong Poy và doanh nhân Oak Phakwa Hongyok tổ chức lễ cưới tại Ban Ar Jor - ngôi nhà cổ gia đình chú rể sở hữu ở Phuket (Thái Lan). 
Trong lễ cưới, hoa hậu chuyển giới Nong Poy xúc động bật khóc. Cô bày tỏ niềm hạnh phúc trước sự thương yêu, chăm sóc của chồng doanh nhân. 
Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan cảm thấy bản thân may mắn khi ông xã hứa yêu thương vợ đến hết cuộc đời. Chia sẻ về bạn đời, cô cho biết: "Oak Phakwa Hongyok chăm sóc tôi chu đáo, quan tâm cả gia đình của tôi. Anh chăm sóc người thân mỗi khi tôi đi công tác".
Họ hàng hai bên cùng bạn bè, đồng nghiệp thân thiết đến lễ cưới chúc mừng cô dâu chú rể.
Oak Phakwa Hongyok hơn Nong Poy 4 tuổi. Hai người quen biết nhau hơn 20 năm, trước khi cô phẫu thuật chuyển giới. Cả hai trải qua một vài mối tình trước khi nảy sinh tình yêu. Nong Poy cảm thấy cô và chồng sắp cưới hiểu nhau, có thể san sẻ khi gặp khó khăn.
Nong Poy và vị hôn phu nắm tay, trao nhau cử chỉ tình tứ. Chuyện tình cảm của Nong Poy và chồng sắp cưới được nhiều người ngưỡng mộ. 
Cô và chồng doanh nhân quen nhau thời còn là học sinh trung học, Oak là bạn của anh trai Nong Poy. Khi đó trong mắt anh, Nong Poy là cậu bé hiền lành, nhút nhát, hay bị bạn bè trêu chọc. 
Trước đó, ngày 18/2, Nong Poy và doanh nhân Oak Phakwa Hongyok tổ chức tiệc độc thân với sự tham gia của bạn bè, người thân.

Diệu Thu

Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan được nhà chồng tặng vương miện vàngHoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan Nong Poy được gia đình chồng doanh nhân trao vương miện làm bằng vàng theo nghi lễ truyền thống.">

'Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan' khóc trong lễ cưới với chồng doanh nhân

Su bia anh 1

Cléo de Mérode, ảnh gốc của Anton Blomberg, 1903.

Các cuộc thi Hoa hậu Thế giới đóng vai trò quan trọng trong phần lớn cuộc đời chúng ta - chúng ta đã nhìn thấy, đọc về chúng hoặc cố gắng tránh xa chúng. Việc nhìn thấy người chiến thắng đầu tiên và nhận ra rằng cuộc thi đã có lịch sử lâu đời là điều thú vị đối với hầu hết mọi người - điều khiến nó trở thành chủ đề phổ biến trên mạng xã hội. Nhưng bức ảnh không phải hình Hoa hậu Thế giới đầu tiên.

Một động tác tìm kiếm hình ảnh ngược tương đối cơ bản nhanh chóng cho tôi biết, người phụ nữ trong ảnh là Cléo de Mérode, một vũ công nổi tiếng về tài khiêu vũ, khả năng biểu diễn cũng như sự quyến rũ và vẻ xinh đẹp của mình.

Là con ngoài giá thú của một nữ Nam tước và một thẩm phán, thiên phú về biểu diễn của cô đã sớm bộc lộ. Cléo biểu diễn lần đầu tiên tại Paris Opéra vào năm 11 tuổi. Thậm chí, cô càng trở nên nổi tiếng hơn nhờ vẻ ngoài của mình - bộ quần áo cô mặc hay kiểu tóc của cô luôn là chủ đề bàn tán ở Paris và nó được sao chép ở khắp mọi nơi. Các nghệ sĩ nổi tiếng đã vẽ, thực hiện nhiều tác phẩm điêu khắc về Cléo.

Những bức ảnh về cô đã trở nên rất nổi tiếng trong lẫn ngoài nước Pháp. Chẳng bao lâu, sự xuất hiện của cô được cả thế giới biết đến. Tất nhiên, cũng có vô số tin đồn lan truyền, chẳng hạn như Cléo có quan hệ tình cảm với Vua Leopold II của Bỉ - vâng, chính là con quái vật của Nhà nước Tự do Congo. Báo chí thậm chí còn bịa ra cái tên “Cléopold”. Nghe quen không? Ngày nay họ vẫn làm điều đó, ý tôi là việc kết hợp tên của những người nổi tiếng.

Tuy nhiên, toàn bộ những điều đó thật vô nghĩa, toàn là chuyện bịa đặt. Có thể nói, cô là người nổi tiếng toàn cầu thời hiện đại đầu tiên dựa trên hình ảnh - tức những người nổi tiếng nhờ hình ảnh và cách ứng xử hơn là tài năng. Ở một khía cạnh nào đó, Cléo có lẽ là Hoa hậu Thế giới không chính thức đầu tiên và được coi là người phụ nữ xinh đẹp nhất thời bấy giờ.

Su bia anh 2

Hoa hậu Thế giới đầu tiên Kerstin ‘Kiki’ Håkansson.

Nếu cuộc thi Miss World đầu tiên được tổ chức vào thời điểm đó, có thể Cléo đã giành chiến thắng. Nhưng thực tế không phải vậy, cô không được trao danh hiệu, không phải là Hoa hậu Thế giới đầu tiên.

Khởi nguồn của Miss World là cuộc thi sắc đẹp “Britain Bikini Girl” do Festival of Britain tổ chức tại London vào năm 1951, nhưng với tên gọi như vậy, không có gì lạ khi giới truyền thông đồng loạt gọi cuộc thi là Miss World - cái tên được nhà tổ chức thông minh Eric Morley nhanh chóng đăng ký làm thương hiệu.

Ban đầu, ban tổ chức dự định chỉ tổ chức cuộc thi này một lần duy nhất, nhưng khi nghe tin cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ sẽ được tổ chức một năm sau đó (tức 1952) ở Mỹ, Eric Morley đã quyết định biến Hoa hậu Thế giới thành một cuộc thi sắc đẹp thường niên để “dạy cho họ biết”.

Dù sao đi nữa, khi sự kiện này diễn ra, Cléo de Mérode đã 76 tuổi và hiển nhiên, bà không tham gia cuộc thi. Người chiến thắng là Kerstin ‘Kiki’ Håkansson đến từ Thụy Điển. Cô 22 tuổi và không dễ bị nhầm lẫn với bà de Mérode vào thời điểm đó.

--------------------

*1 “Miss World” là tên cuộc thi sắc đẹp quốc tế được Sách Kỷ lục Guinness công nhận là cuộc thi có có quy mô lớn nhất trên thế giới và có lịch sử truyền hình dài nhất mọi thời đại. Cùng với Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Quốc tế và Hoa hậu Trái đất, Miss World là một trong 4 cuộc thi sắc đẹp lớn nhất hành tinh, gọi chung là Tứ đại Hoa hậu (Big 4). Cuộc thi được tổ chức lần đầu tiên bởi Eric Morley vào năm 1951. Năm 2000 khi ông qua đời thì vợ của ông là Julia Morley đã thay ông lên nắm quyền điều hành cuộc thi. (BTV)

">

'Đây là hoa hậu thế giới đầu tiên? Không, cô ấy là vũ công'

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch

{keywords}

"Nền giáo dục" hiện tại đang suy thoái vì học sinh bị ám ảnh với kì kiểm tra, trí tưởng tượng cá nhân bị hạn chế, dẫn tới những ý kiến độc lập, độc đáo cũng bị hạn chế. Học sinh của chúng ta cần được phát triển sức sáng tạo và tư duy phản biện.

Chúng ta cần nhìn vào hệ thống giáo dục của các quốc gia khác và học hỏi thành công của họ. Các quốc gia Scandivani, đặc biệt là Phần Lan, đã dẫn trước chúng ta hơn 10 năm rồi."

Nếu mọi người nghiên cứu hệ thống giáo dục công ở các quốc gia đó thì sẽ thấy họ có một điều quan trọng khác với chúng ta. Trước khi học sinh 16 tuổi, không có bất cứ kì thi hay bài kiểm tra nào. Tức là giáo dục từ độ tuổi 6-15 có thể phát triển mà không cần lo nghĩ về 'qua kiểm tra'.

Phương pháp học tập dựa trên kết quả hiện nay rất đáng lo ngại, bản thân nó có quá nhiều thiếu sót. Khi dẫn lối cho trẻ em khám phá thế giới tri thức tuyệt vời, mỗi đứa trẻ sẽ đạt được kết quả khác nhau vì chúng có cách học khác nhau, đam mê khác nhau, và bị thu hút bởi nội dung khác nhau. Thế thì tại sao chúng ta dám định trước kết quả học tập của học sinh? Điều này, chiếc Chén Thánh này, đáng bị lên án.

Vậy nên các trường học nên tập trung giáo dục học sinh chứ không phải dạy học sinh. Vương quốc Anh đang cần được khai sáng giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục ngạc nhiên, thú vị, tạo dựng hứng thú, khuyến khích học sinh tích cực chủ động; vì mục tiêu đảm bảo thế hệ trẻ của quốc gia có thể phát triển kiến thức và kĩ năng một cách tự nhiên. Lúc này đây, công cuộc giảng dạy đang ngày càng trở nên gượng ép.

Tôi cho rằng chính phủ nên ngừng lo lắng và bị ám ảnh bởi những số liệu đánh giá vô nghĩa và tập trung giúp học sinh phát triển bản thân. Chúng ta không được sợ hãi bất đồng quan điểm. Nếu điều tra viên hỏi tại sao lớp học thiếu đi 'tiêu chí thành công', hãy yêu cầu họ giải thích câu hỏi ấy.

Theo kinh nghiệm của tôi, các điều tra viên không quen bị hỏi lại. Tôi đã chán ngấy với quan niệm rằng một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục một loạt điểm cao trong kì thi. Kết quả kì thi là chỉ là sản phẩm thứ yếu trong một nền giáo dục hoàn thiện, chứ không phải sản phẩm cuối cùng.

Giáo dục nên khuyến khích học sinh trở thành người có lòng khoan dung, văn minh, lòng tự trọng cao và lòng khiêm tốn vị tha, người có kiến thức và kĩ năng sáng tạo, phân tích, giải quyết vấn đề, cũng như tự nhìn nhận và tự kiểm điểm. Điều này không khó đạt được, mọi trẻ em Anh quốc đều có thể đạt được điều này.

Nhưng chúng ta cần phải thay đổi hoàn toàn quan điểm về mục đích thực sự của giáo dục. Giáo viên đang kêu gọi các trường học phải trở thành nơi học tập và vui chơi đúng cách. Tôi xin phép đưa mọi người trở lại những năm 1947, khi Hội đồng tư vấn giáo dục Scotland nổi tiếng và đáng kính đã tuyên bố: "Trường học tốt không do điểm số thi cử ấn tượng, mà do họ giúp thế hệ trẻ cảm thấy an toàn, dạy được lòng tốt và tận hưởng tự do trong khuôn khổ tới mức nào."

Tôi khao khát được nghe lại những lời đó từ quan chức hiện nay.

Hà Dung (Theo Tes)

Cách học tốt nhất là thực hành, cách dạy dở nhất là giảng giải

Cách học tốt nhất là thực hành, cách dạy dở nhất là giảng giải

Paul Richard Halmos (1916-2016) là nhà toán học Mĩ gốc Hung. Di sản của ông không chỉ đơn thuần là toán học mà còn là lời khuyên và triết lý về cuộc sống toán học.

">

“Ám ảnh kiểm tra đang gây hại tới nền giáo dục”

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Lê Quốc Minh.

Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam đặt vấn đề: Không chỉ nguy cơ AI tạo ra các thông tin sai lệch, ai sở hữu các bài viết do AI tạo ra? Ai chịu trách nhiệm với việc xuất bản các nội dung là sản phẩm của AI? Việc đối phó nội dung độc hại với báo chí sử dụng AI sẽ như thế nào?... Đây đều là những câu hỏi phải tính tới. 

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cũng phân tích trí tuệ nhân tạo AI còn đe dọa nguồn thu của báo chí. Lâu nay các cơ quan báo chí cũng như các máy tìm kiếm dựa vào sự chú ý của người dùng đối với quảng cáo. Theo đó, người dùng gõ câu hỏi vào một công cụ tìm kiếm (tạo doanh thu quảng cáo bằng cách ưu tiên những đường link có tài trợ) trước khi chuyển sang website của bên thứ ba để đưa ra câu trả lời (những website này lại kiếm doanh thu thông qua quảng cáo của bên khác). 

“Tuy nhiên, giờ đây, khi ChatGPT lướt toàn cõi mạng, đọc những đường link có nội dung liên quan rồi đóng gói câu trả lời trong một đoạn văn bản ngắn gọn, thử hỏi người dùng có lướt web nữa không?”, ông Minh nêu và cho rằng, điều này có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn trong mối quan hệ giữa các cơ quan báo chí, doanh nghiệp muốn quảng cáo và các máy tìm kiếm như Google. 

Tuy nhiên, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định, cần đầu tư vào AI trong báo chí, bởi “nếu có ai đó nói không cần đầu tư cho AI thì rất là tụt hậu”.

Ông chia sẻ, cách đây khoảng 4 năm, khi còn là Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, ông đã áp dụng AI trong hoạt động của Thông tấn xã Việt Nam. “Khi đưa ra hội nghị báo chí có người nói anh Minh nói chuyện xa xôi, còn lâu AI mới vào Việt Nam. Nhưng giờ các bạn thấy, như ChatGPT trên thế giới xảy ra thế nào thì Việt Nam có ngay chứ không phải đợi 5-7 năm như người ta nghĩ trước kia”, ông Minh phân tích. 

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, đầu tư cho AI không phải là mua một chatbot như ChatGPT để viết bài thay phóng viên. AI có nhiều ứng dụng khác nhằm hỗ trợ cho hoạt động của báo chí như việc nắm bắt hành vi người đọc, từ đó khuyến nghị nội dung theo hướng cá nhân hóa để lôi kéo, giữ chân độc giả.

“Hiện nay, đo đạc đánh giá các trang báo không chỉ là lượng truy cập mà đo bằng độ sâu của người đọc trên trang. Tức là người đọc ngồi trên trang càng nhiều thì càng tốt”, ông Minh chia sẻ và cho biết, báo Nhân Dân tự hào là trang có người đọc dùng nhiều thời gian trên trang nhất hiện nay.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu quan điểm, sự xuất hiện của AI như ChatGPT cho báo chí cơ hội để loại dần đi các loại lao động, kỹ năng cơ bản mà máy móc có thể làm như con người, thậm chí làm tốt hơn. "Trí tuệ nhân tạo khiến chúng ta nhận ra đang phí sức, phí lực lượng như thế nào để tạo ra những sản phẩm báo chí giống nhau...", Thứ trưởng chia sẻ.

XEM CLIP: Phát biểu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm

Ông Nguyễn Thanh Lâm khuyến nghị các tòa soạn báo nên suy nghĩ về những thứ không nên làm vì đã trùng, cơ quan báo chí khác đã làm.

“Chúng ta nên dùng công nghệ để có lợi cho chúng ta, phục vụ chúng ta chứ không nên hùa theo xu hướng công nghệ mà có khi ta lại mất đi bản thể, giá trị cốt lõi, trở thành phụ thuộc thậm chí bị kiểm soát”, ông Nguyễn Thanh Lâm nói.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, năm nay Bộ TT&TT phải trình kế hoạch về sửa đổi Luật Báo chí, Bộ trưởng TT&TT đã đặt vấn đề rất lớn khi sửa luật: "Trước khi làm bất cứ kế hoạch nào phải trả lời được câu hỏi không gian của lĩnh vực này sẽ được mở rộng như thế nào. Ngày nay ta đã định nghĩa được nhà báo nhưng sau này AI viết được bài báo hay hơn cả nhà báo thì gọi là gì. Rồi thuật toán có phải báo chí hay không khi nó đang nắm hành vi, gợi ý cho độc giả...".

XEM CLIP: Phát biểu của bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford)

Từ những nghiên cứu trực tiếp, bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford), Giám đốc Công ty sáng kiến truyền thông và phát triển MDI, cho rằng, AI như ChatGPT có thể giúp nhà báo các ý tưởng viết bài, thậm chí viết những tin đơn giản. Tuy nhiên, bà Thùy nói, các thông tin, bằng chứng mà Chat GPT đưa ra cần phải được kiểm chứng, các chất liệu thực tế cũng cần tới nhà báo.

Bà Trần Lệ Thùy

Bà Thùy cho biết, với những bài viết sâu như viết tường thuật hay viết bài theo cấu trúc kim cương vốn giúp tờ NewYork Times thu được phí người dùng trên nền tảng điện tử thì ChatGPT cũng chưa thể viết được.

Dẫn chứng thực tế từ một cơ quan báo chí khi ứng dụng AI và ChatGPT vào sản xuất sản phẩm báo chí, nhà báo Ngô Trần Thịnh (Đài Truyền hình TP.HCM) đã giới thiệu về phóng sự viết bởi AI đầu tiên ở Việt Nam.

XEM CLIP: Phát biểu của Nhà báo Ngô Trần Thịnh

Phóng sự nói nằm trong chương trình CafeTek - Cuộc sống tương lai, phát sóng thường kỳ trên HTV9, đã lên sóng vào giữa tháng 2 vừa qua. Nội dung phóng sự nói về xu hướng AI tại Việt Nam. Các biên tập viên chương trình đã sử dụng AI để nó giúp làm kịch bản cũng như viết nội dung kịch bản. AI đã đề xuất 5 phần chính trong kịch bản và tự viết hơn 500 chữ ở mỗi phần. Thậm chí nó còn đề xuất các chuyên gia CNTT cụ thể để biên tập viên thực hiện phỏng vấn.

Nhà báo Ngô Trần Thịnh

Nhà báo Ngô Trần Thịnh cho biết, AI vẫn còn nhiều khuyết điểm khi thực hiện một bài báo phóng sự như sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, dùng từ còn cứng do máy học tổng hợp để đề xuất; phải hỏi Al đến 8 câu hỏi để hiểu ý đồ của ekip muốn truyền tải; chưa có yếu tố điểm nhấn và chưa có yếu tố con người...

">

Báo chí dùng trí tuệ nhân tạo AI chứ không hùa theo, phụ thuộc

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Lê Quốc Minh.

Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam đặt vấn đề: Không chỉ nguy cơ AI tạo ra các thông tin sai lệch, ai sở hữu các bài viết do AI tạo ra? Ai chịu trách nhiệm với việc xuất bản các nội dung là sản phẩm của AI? Việc đối phó nội dung độc hại với báo chí sử dụng AI sẽ như thế nào?... Đây đều là những câu hỏi phải tính tới. 

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cũng phân tích trí tuệ nhân tạo AI còn đe dọa nguồn thu của báo chí. Lâu nay các cơ quan báo chí cũng như các máy tìm kiếm dựa vào sự chú ý của người dùng đối với quảng cáo. Theo đó, người dùng gõ câu hỏi vào một công cụ tìm kiếm (tạo doanh thu quảng cáo bằng cách ưu tiên những đường link có tài trợ) trước khi chuyển sang website của bên thứ ba để đưa ra câu trả lời (những website này lại kiếm doanh thu thông qua quảng cáo của bên khác). 

“Tuy nhiên, giờ đây, khi ChatGPT lướt toàn cõi mạng, đọc những đường link có nội dung liên quan rồi đóng gói câu trả lời trong một đoạn văn bản ngắn gọn, thử hỏi người dùng có lướt web nữa không?”, ông Minh nêu và cho rằng, điều này có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn trong mối quan hệ giữa các cơ quan báo chí, doanh nghiệp muốn quảng cáo và các máy tìm kiếm như Google. 

Tuy nhiên, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định, cần đầu tư vào AI trong báo chí, bởi “nếu có ai đó nói không cần đầu tư cho AI thì rất là tụt hậu”.

Ông chia sẻ, cách đây khoảng 4 năm, khi còn là Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, ông đã áp dụng AI trong hoạt động của Thông tấn xã Việt Nam. “Khi đưa ra hội nghị báo chí có người nói anh Minh nói chuyện xa xôi, còn lâu AI mới vào Việt Nam. Nhưng giờ các bạn thấy, như ChatGPT trên thế giới xảy ra thế nào thì Việt Nam có ngay chứ không phải đợi 5-7 năm như người ta nghĩ trước kia”, ông Minh phân tích. 

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, đầu tư cho AI không phải là mua một chatbot như ChatGPT để viết bài thay phóng viên. AI có nhiều ứng dụng khác nhằm hỗ trợ cho hoạt động của báo chí như việc nắm bắt hành vi người đọc, từ đó khuyến nghị nội dung theo hướng cá nhân hóa để lôi kéo, giữ chân độc giả.

“Hiện nay, đo đạc đánh giá các trang báo không chỉ là lượng truy cập mà đo bằng độ sâu của người đọc trên trang. Tức là người đọc ngồi trên trang càng nhiều thì càng tốt”, ông Minh chia sẻ và cho biết, báo Nhân Dân tự hào là trang có người đọc dùng nhiều thời gian trên trang nhất hiện nay.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu quan điểm, sự xuất hiện của AI như ChatGPT cho báo chí cơ hội để loại dần đi các loại lao động, kỹ năng cơ bản mà máy móc có thể làm như con người, thậm chí làm tốt hơn. "Trí tuệ nhân tạo khiến chúng ta nhận ra đang phí sức, phí lực lượng như thế nào để tạo ra những sản phẩm báo chí giống nhau...", Thứ trưởng chia sẻ.

XEM CLIP: Phát biểu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm

Ông Nguyễn Thanh Lâm khuyến nghị các tòa soạn báo nên suy nghĩ về những thứ không nên làm vì đã trùng, cơ quan báo chí khác đã làm.

“Chúng ta nên dùng công nghệ để có lợi cho chúng ta, phục vụ chúng ta chứ không nên hùa theo xu hướng công nghệ mà có khi ta lại mất đi bản thể, giá trị cốt lõi, trở thành phụ thuộc thậm chí bị kiểm soát”, ông Nguyễn Thanh Lâm nói.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, năm nay Bộ TT&TT phải trình kế hoạch về sửa đổi Luật Báo chí, Bộ trưởng TT&TT đã đặt vấn đề rất lớn khi sửa luật: "Trước khi làm bất cứ kế hoạch nào phải trả lời được câu hỏi không gian của lĩnh vực này sẽ được mở rộng như thế nào. Ngày nay ta đã định nghĩa được nhà báo nhưng sau này AI viết được bài báo hay hơn cả nhà báo thì gọi là gì. Rồi thuật toán có phải báo chí hay không khi nó đang nắm hành vi, gợi ý cho độc giả...".

XEM CLIP: Phát biểu của bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford)

Từ những nghiên cứu trực tiếp, bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford), Giám đốc Công ty sáng kiến truyền thông và phát triển MDI, cho rằng, AI như ChatGPT có thể giúp nhà báo các ý tưởng viết bài, thậm chí viết những tin đơn giản. Tuy nhiên, bà Thùy nói, các thông tin, bằng chứng mà Chat GPT đưa ra cần phải được kiểm chứng, các chất liệu thực tế cũng cần tới nhà báo.

Bà Trần Lệ Thùy

Bà Thùy cho biết, với những bài viết sâu như viết tường thuật hay viết bài theo cấu trúc kim cương vốn giúp tờ NewYork Times thu được phí người dùng trên nền tảng điện tử thì ChatGPT cũng chưa thể viết được.

Dẫn chứng thực tế từ một cơ quan báo chí khi ứng dụng AI và ChatGPT vào sản xuất sản phẩm báo chí, nhà báo Ngô Trần Thịnh (Đài Truyền hình TP.HCM) đã giới thiệu về phóng sự viết bởi AI đầu tiên ở Việt Nam.

XEM CLIP: Phát biểu của Nhà báo Ngô Trần Thịnh

Phóng sự nói nằm trong chương trình CafeTek - Cuộc sống tương lai, phát sóng thường kỳ trên HTV9, đã lên sóng vào giữa tháng 2 vừa qua. Nội dung phóng sự nói về xu hướng AI tại Việt Nam. Các biên tập viên chương trình đã sử dụng AI để nó giúp làm kịch bản cũng như viết nội dung kịch bản. AI đã đề xuất 5 phần chính trong kịch bản và tự viết hơn 500 chữ ở mỗi phần. Thậm chí nó còn đề xuất các chuyên gia CNTT cụ thể để biên tập viên thực hiện phỏng vấn.

Nhà báo Ngô Trần Thịnh

Nhà báo Ngô Trần Thịnh cho biết, AI vẫn còn nhiều khuyết điểm khi thực hiện một bài báo phóng sự như sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, dùng từ còn cứng do máy học tổng hợp để đề xuất; phải hỏi Al đến 8 câu hỏi để hiểu ý đồ của ekip muốn truyền tải; chưa có yếu tố điểm nhấn và chưa có yếu tố con người...

">

Báo chí dùng trí tuệ nhân tạo AI chứ không hùa theo, phụ thuộc

友情链接